Xét nghiệm ADN cho kết quả chính xác
Thông thường, mỗi người sinh ra đều mang trong mình 23 cặp nhiễm sắc thể, trong đó có 23 nhiễm sắc thể đơn trong tinh trùng của người cha và 23 nhiễm sắc thể đơn được thừa hưởng từ trong trứng của người mẹ. Thực hiện xét nghiệm ADN so sánh dãy ADN của người xét nghiệm và đối tượng xét nghiệm nghi vấn có thể tìm ra được mối quan hệ huyết thống một cách chính xác.
Có Những Điều Cần Lưu ý Biết Trước Khi Làm Xét Nghiệm ADN Huyết Thống |
Độ chính xác của xét nghiệm ADN huyết thống.
Việc xét nghiệm ADN làm giấy khai sinh cho con để xác định huyết thống là phương pháp xác định quan hệ huyết thống dựa trên cơ sở khoa học chính xác nhất hiện nay, kết quả của xét nghiệm ADN được kết luận với hai trường hợp. Trường hợp hai người có quan hệ huyết thống được kết luận “CÓ” mối quan hệ huyết thống cha/mẹ - con, anh/chị - em, ông/bà - cháu,... với độ chính xác lên đến hơn 99,9%. Trường hợp hai người không có quan hệ huyết thống được kết luận “KHÔNG CÓ” mối quan hệ huyết thống với độ chính xác tuyệt đối là 100%.
Trẻ bao nhiêu tuổi có thể tiến hành thực hiện xét nghiệm?
Ngay từ sau tuần thai thứ 8 cho đến hết thai kỳ và từ khi sinh ra cho đến mãi về sau, bất cứ lúc nào cũng có thể thực hiện xét nghiệm ADN hành chính cho trẻ. Khi mang thai trong máu người mẹ đã tồn tại lượng ADN tự do của thai nhi chiếm khoảng 10% tùy thuộc vào độ tuổi của thai nhi, chính vì vậy có thể lấy mẫu máu trong tĩnh mạch ở tay của người mẹ để tiến hành tách chiết ADN thai nhi để làm xét nghiệm huyết thống.
Phương pháp xét nghiệm ADN không xâm lấn này hoàn toàn an toàn cho cả mẹ và thai nhi, ngoài ra còn có thể thực hiện xét nghiệm ADN thai nhi bằng phương pháp xâm lấn (chọc ối hoặc sinh thiết nhau thai), tuy nhiên phương pháp này tiềm ẩn những nguy cơ gây ra rủi ro cho mẹ và thai nhi như nhiễm trùng ối, sảy thai, chết lưu thai với tỉ lệ vào khoảng 1%.
Người mẹ có cần tham gia xét nghiệm?
Trong xét nghiệm ADN huyết thống có thể tìm ra mối quan hệ huyết thống của trẻ với cha/mẹ, cô/dì/chú/bác thuộc dòng họ nội hoặc ngoại, chính vì vậy không cần thực hiện lấy mẫu của người mẹ để xét nghiệm cùng với bất kỳ mối quan hệ nào trong gia đình mà vẫn giữ nguyên độ chính xác ở mối quan hệ huyết thống là hơn 99% và tỉ lệ mối quan hệ giữa hai người không có quan hệ huyết thống là 0%.
Những loại mẫu có thể dùng trong xét nghiệm ADN huyết thống
Đối với xét nghiệm ADN huyết thống trước sinh không xâm lấn: Mẫu xét nghiệm là máu của người mẹ mang thai từ sau tuần thai thứ 8 cho đến hết thai kỳ để thực hiện tách chiết ADN thai nhi để so sánh với dãy ADN của người cha nghi vấn bằng mẫu thông thường như: Móng tay, móng chân, tóc có chân, niêm mạc miệng, máu,...
Đối với xét nghiệm ADN huyết thống thông thường: Có thể sử dụng bất cứ mẫu xét nghiệm nào của cả hai người với độ chính xác như nhau: Móng tay, tóc có chân, niêm mạc miệng, răng, máu, bàn chải đánh răng,...
Xét nghiệm ADN xác định mối quan hệ huyết thống có thể xác định được tất cả các mối quan hệ huyết thống của những người trong cùng một dòng họ như cha (mẹ) - con, ông (bà) - cháu, anh (chị) - em và những người họ hàng cho kết quả xét nghiệm chính xác như nhau.
Việc xét nghiệm ADN làm giấy khai sinh cho con để xác định huyết thống là phương pháp xác định quan hệ huyết thống dựa trên cơ sở khoa học chính xác nhất hiện nay, kết quả của xét nghiệm ADN được kết luận với hai trường hợp. Trường hợp hai người có quan hệ huyết thống được kết luận “CÓ” mối quan hệ huyết thống cha/mẹ - con, anh/chị - em, ông/bà - cháu,... với độ chính xác lên đến hơn 99,9%. Trường hợp hai người không có quan hệ huyết thống được kết luận “KHÔNG CÓ” mối quan hệ huyết thống với độ chính xác tuyệt đối là 100%.
Trẻ bao nhiêu tuổi có thể tiến hành thực hiện xét nghiệm?
Ngay từ sau tuần thai thứ 8 cho đến hết thai kỳ và từ khi sinh ra cho đến mãi về sau, bất cứ lúc nào cũng có thể thực hiện xét nghiệm ADN hành chính cho trẻ. Khi mang thai trong máu người mẹ đã tồn tại lượng ADN tự do của thai nhi chiếm khoảng 10% tùy thuộc vào độ tuổi của thai nhi, chính vì vậy có thể lấy mẫu máu trong tĩnh mạch ở tay của người mẹ để tiến hành tách chiết ADN thai nhi để làm xét nghiệm huyết thống.
Phương pháp xét nghiệm ADN không xâm lấn này hoàn toàn an toàn cho cả mẹ và thai nhi, ngoài ra còn có thể thực hiện xét nghiệm ADN thai nhi bằng phương pháp xâm lấn (chọc ối hoặc sinh thiết nhau thai), tuy nhiên phương pháp này tiềm ẩn những nguy cơ gây ra rủi ro cho mẹ và thai nhi như nhiễm trùng ối, sảy thai, chết lưu thai với tỉ lệ vào khoảng 1%.
Người mẹ có cần tham gia xét nghiệm?
Trong xét nghiệm ADN huyết thống có thể tìm ra mối quan hệ huyết thống của trẻ với cha/mẹ, cô/dì/chú/bác thuộc dòng họ nội hoặc ngoại, chính vì vậy không cần thực hiện lấy mẫu của người mẹ để xét nghiệm cùng với bất kỳ mối quan hệ nào trong gia đình mà vẫn giữ nguyên độ chính xác ở mối quan hệ huyết thống là hơn 99% và tỉ lệ mối quan hệ giữa hai người không có quan hệ huyết thống là 0%.
Những loại mẫu có thể dùng trong xét nghiệm ADN huyết thống
Đối với xét nghiệm ADN huyết thống trước sinh không xâm lấn: Mẫu xét nghiệm là máu của người mẹ mang thai từ sau tuần thai thứ 8 cho đến hết thai kỳ để thực hiện tách chiết ADN thai nhi để so sánh với dãy ADN của người cha nghi vấn bằng mẫu thông thường như: Móng tay, móng chân, tóc có chân, niêm mạc miệng, máu,...
Đối với xét nghiệm ADN huyết thống thông thường: Có thể sử dụng bất cứ mẫu xét nghiệm nào của cả hai người với độ chính xác như nhau: Móng tay, tóc có chân, niêm mạc miệng, răng, máu, bàn chải đánh răng,...
Xét nghiệm ADN xác định mối quan hệ huyết thống có thể xác định được tất cả các mối quan hệ huyết thống của những người trong cùng một dòng họ như cha (mẹ) - con, ông (bà) - cháu, anh (chị) - em và những người họ hàng cho kết quả xét nghiệm chính xác như nhau.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét